Tranh đông hồ

Đánh ghen

Đánh ghen là một tác phẩm độc đáo không chỉ vì hiếm có nghệ sĩ nào thể hiện đề tài này mà đặc biệt hơn nữa là ẩn chứa trong đó những thông điệp ý nhị, thâm thúy.
 
Người xưa nhận định rằng, bức tranh “Đánh ghen” tuy màu sắc, họa tiết đơn giản nhưng vẫn vẽ lên một “trận chiến” trong gia đình hết sức căng thẳng:
 
Măng non nấu với gà đồng,
Thử chơi một trận xem chồng về ai.
 
Ở đây nghệ nhân đã thể hiện một cảnh đánh ghen thông qua 4 nhân vật với cách diễn tả trạng thái tâm lý rất tài tình với 4 biểu hiện khách nhau. Người vợ cả được vẽ với hình dáng xồ xề đang tức giận muốn lao vào dùng kéo cắt tóc cô vợ bé; mặc dù theo quan niệm phong kiến xưa, người phụ nữ “xuất giá tòng phu”, phải tôn trọng kính thuận chồng; thế nhưng như một câu Kiều đã viết:
 
Lòng riêng riêng những kính yêu,
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.
 
Đối với ông chủ gia đình, đó là người chồng, trong diễn biến câu chuyện của gia đình, tuy lúng túng giữa 2 người đàn bà, một mặt ngăn cản, khuyên can vợ cả nhưng lại “nhất bên trọng, nhất bên khinh” khi một tay giữ bầu ngực vợ bé như thể hiện sự ưu ái, cưng chiều. Hai câu thơ trên bức tranh chính là thể hiện tâm lý của người chồng trước tình cảnh khi đó:
 
 
Còn cô vợ bé, do trẻ trung, xinh đẹp hơn, cậy được chồng yêu nên trước bà vợ cả lại càng tỏ vẻ xem thường qua hành động hất bím tóc đầy thách thức. Cuối cùng những tổn thương, những mất mát đang trút lên vai của con cái họ thông qua hình ảnh một đứa bé đang chắp tay như để van xin người lớn hãy dừng việc đáng xấu hổ kia lại.
 
Tác phẩm thể hiện giản dị, độc đáo nhưng là một sự giáo dục rất sâu sắc, nhắc nhở trong đời sống vợ chồng nên thức tỉnh vì hậu quả để lại là những đứa con sẽ bị tổn thương về tinh thần, cha mẹ chia rẽ, con cái bơ vơ, mất đi không khí hạnh phúc trong mái ấm gia đình.
 
Nó cũng là sự lên án cảnh chồng chung trong một xã hội coi “trai 5 thê 7 thiếp là thường”, còn “gái chính chuyên chỉ có một chồng”.
 
Các chi tiết khác trong tranh như tấm bình phong, muốn nói rằng chuyện gia đình nên giải quyết ổn thỏa trong khuôn viên, nội bộ thôi không làm to chuyện vì “xấu chàng, hổ ai?”; những mâu thuẫn vợ chồng không nên để con trẻ chứng kiến sẽ có ảnh hưởng không tốt.
 
Một góc tranh với hình ảnh cây tùng, chậu hoa cảnh, lan can tường thể hiện gia đình giàu có nhưng cũng có ý nói rằng có tiền đâu dễ có hạnh phúc, bài học đó dành cho tất cả mọi người dù là thường dân hay xuất thân là con vua cháu chúa quyền quý, cao sang.
Mua hàng

Tứ Quý hạc (màu)

Tranh dân gian Đông Hồ truyền thống với 5 màu cơ bản, nguyên liệu tạo màu gần gũi mộc mạc, từ tro bếp lá tre, hoa hòe, sỏi son, bột sò điệp...

Tranh có các kích thước cố định theo bản khắc gỗ cổ của các cụ xưa để lại và con cháu trong nhà nối nghiệp gìn giữ bảo vệ và phát triển nghề truyền thống.

Mỗi màu trong tranh là một bản khắc gỗ riêng. Nghệ nhân sử dụng đôi tay khéo léo phết màu lên bản khắc gỗ và in lần lượt từng màu lên giấy điệp. sau khi in song một màu, tranh sẽ được hong gió, nắng cho khô tự nhiên sau đó nghệ nhân tiếp tục in màu tiếp theo.

Do đó mỗi tranh cần 2-3 ngày tùy điều kiện thời tiết mới có thể được coi là hoàn thiện khâu in bản khắc.

Khâu cuối của mỗi tác phẩm tranh dân gian đông hồ sẽ được nghệ nhân ưu tú quốc gia và cũng là người trong gia đình chuốt lại chi tiết và đóng dấu mộc đỏ, khi đó Tranh chính thức là một tác phẩm nghệ thuật hoàn thiện.

Mua hàng

Tứ Quý Sáo (đen trắng)

Tranh dân gian Đông Hồ truyền thống với 5 màu cơ bản, nguyên liệu tạo màu gần gũi mộc mạc, từ tro bếp lá tre, hoa hòe, sỏi son, bột sò điệp...

Tranh có các kích thước cố định theo bản khắc gỗ cổ của các cụ xưa để lại và con cháu trong nhà nối nghiệp gìn giữ bảo vệ và phát triển nghề truyền thống.

Mỗi màu trong tranh là một bản khắc gỗ riêng. Nghệ nhân sử dụng đôi tay khéo léo phết màu lên bản khắc gỗ và in lần lượt từng màu lên giấy điệp. sau khi in song một màu, tranh sẽ được hong gió, nắng cho khô tự nhiên sau đó nghệ nhân tiếp tục in màu tiếp theo.

Do đó mỗi tranh cần 2-3 ngày tùy điều kiện thời tiết mới có thể được coi là hoàn thiện khâu in bản khắc.

Khâu cuối của mỗi tác phẩm tranh dân gian đông hồ sẽ được nghệ nhân ưu tú quốc gia và cũng là người trong gia đình chuốt lại chi tiết và đóng dấu mộc đỏ, khi đó Tranh chính thức là một tác phẩm nghệ thuật hoàn thiện.

Mua hàng

Tứ Quý Hạc (đen trắng)

Tranh dân gian Đông Hồ truyền thống với 5 màu cơ bản, nguyên liệu tạo màu gần gũi mộc mạc, từ tro bếp lá tre, hoa hòe, sỏi son, bột sò điệp...

Tranh có các kích thước cố định theo bản khắc gỗ cổ của các cụ xưa để lại và con cháu trong nhà nối nghiệp gìn giữ bảo vệ và phát triển nghề truyền thống.

Mỗi màu trong tranh là một bản khắc gỗ riêng. Nghệ nhân sử dụng đôi tay khéo léo phết màu lên bản khắc gỗ và in lần lượt từng màu lên giấy điệp. sau khi in song một màu, tranh sẽ được hong gió, nắng cho khô tự nhiên sau đó nghệ nhân tiếp tục in màu tiếp theo.

Do đó mỗi tranh cần 2-3 ngày tùy điều kiện thời tiết mới có thể được coi là hoàn thiện khâu in bản khắc.

Khâu cuối của mỗi tác phẩm tranh dân gian đông hồ sẽ được nghệ nhân ưu tú quốc gia và cũng là người trong gia đình chuốt lại chi tiết và đóng dấu mộc đỏ, khi đó Tranh chính thức là một tác phẩm nghệ thuật hoàn thiện.

Mua hàng

Tứ Quý Tùng Cúc Trúc Mai

Tranh dân gian Đông Hồ truyền thống với 5 màu cơ bản, nguyên liệu tạo màu gần gũi mộc mạc, từ tro bếp lá tre, hoa hòe, sỏi son, bột sò điệp...

Tranh có các kích thước cố định theo bản khắc gỗ cổ của các cụ xưa để lại và con cháu trong nhà nối nghiệp gìn giữ bảo vệ và phát triển nghề truyền thống.

Mỗi màu trong tranh là một bản khắc gỗ riêng. Nghệ nhân sử dụng đôi tay khéo léo phết màu lên bản khắc gỗ và in lần lượt từng màu lên giấy điệp. sau khi in song một màu, tranh sẽ được hong gió, nắng cho khô tự nhiên sau đó nghệ nhân tiếp tục in màu tiếp theo.

Do đó mỗi tranh cần 2-3 ngày tùy điều kiện thời tiết mới có thể được coi là hoàn thiện khâu in bản khắc.

Khâu cuối của mỗi tác phẩm tranh dân gian đông hồ sẽ được nghệ nhân ưu tú quốc gia và cũng là người trong gia đình chuốt lại chi tiết và đóng dấu mộc đỏ, khi đó Tranh chính thức là một tác phẩm nghệ thuật hoàn thiện.

Mua hàng

Tứ Quý Bình (tranh màu)

Tranh dân gian Đông Hồ truyền thống với 5 màu cơ bản, nguyên liệu tạo màu gần gũi mộc mạc, từ tro bếp lá tre, hoa hòe, sỏi son, bột sò điệp...

Tranh có các kích thước cố định theo bản khắc gỗ cổ của các cụ xưa để lại và con cháu trong nhà nối nghiệp gìn giữ bảo vệ và phát triển nghề truyền thống.

Mỗi màu trong tranh là một bản khắc gỗ riêng. Nghệ nhân sử dụng đôi tay khéo léo phết màu lên bản khắc gỗ và in lần lượt từng màu lên giấy điệp. sau khi in song một màu, tranh sẽ được hong gió, nắng cho khô tự nhiên sau đó nghệ nhân tiếp tục in màu tiếp theo.

Do đó mỗi tranh cần 2-3 ngày tùy điều kiện thời tiết mới có thể được coi là hoàn thiện khâu in bản khắc.

Khâu cuối của mỗi tác phẩm tranh dân gian đông hồ sẽ được nghệ nhân ưu tú quốc gia và cũng là người trong gia đình chuốt lại chi tiết và đóng dấu mộc đỏ, khi đó Tranh chính thức là một tác phẩm nghệ thuật hoàn thiện.

Mua hàng

Thầy Đồ Cóc

Tìm thày hỏi bạn NHÁI chi mà.
Thấy học xem bằng ẾCH thấy hoa,
Mở mắt CHÃO CHÀNG soi vũ trụ,
Đem gan CÓC TÍA đối sơn hà.

Ý nghĩa tranh thầy đồ cóc:

Thầy Đồ Cóc, một bức tranh vô cùng thâm thúy ý nghĩa mà người xưa để lại cho hậu thế.

Theo lịch sử xưa kia người Việt có loại chữ gọi là chữ Khoa đẩu, tức là chữ nòng nọc, nòng nọc là con của cóc, hay nói khác hơn là sản phẩm của cóc, thầy cóc thì dạy học trò nhái, ếch chữ nòng nọc là điều tất yếu.

Hơn nữa, cóc là loài lưỡng cư, sống trên cạn, sinh ra dưới nước, hội đủ tiêu chí âm dương của triết lý dịch, vì vậy người xưa đã dùng hình ảnh của Cóc và đồng loại để minh họa cho thuyết âm dương của mình.

Theo triết học cổ, người xưa coi Cóc là biểu tượng hội đủ tính chất của 64 quẻ dịch, với lý tính số 10 đại diện cho ban thể của vũ trụ, nơi chứa đựng mọi hạt giống của sự hiểu biết. Từ triết lý lấy Cóc làm biểu tượng cho thái cực, tượng trưng cho vũ trụ hay tạo hóa, không ai khôn hơn tạo hóa, cha mẹ của muôn loài, có như thế từ đó người xưa mới coi cóc chính là biểu tượng của người thầy.

Thầy cóc là Thái cực, nhất thể ngôi cao ngồi phản, sinh hai con là lưỡng nghi - âm dương đùa chơi bên dưới, phía trước sẽ dạy chuyển hóa cửu cung - chín con ếch nhái chão chàng.

Như vậy, rõ dàng nội dung bức tranh này nằm trong dòng chảy thầm lặng của người Việt về cái gốc triết lý cổ xưa, cội nguồn của sáng tạo. Có lẽ thông qua hình ảnh biểu trưng tưởng chừng như quen thuộc là hoạt cảnh dạy học của một ông đồ già nơi làng quê nào đó mà nói lên cái triết lý ngàn đời không thay đổi: Tạo hóa là cội nguồn sáng tạo, là mẹ của mọi tri thức hiểu biết, học là cố gắng biết, hiểu và thuận theo cái tạo hóa vốn là.

Mua hàng

Thu Đáo Xuân Lai

Tranh dân gian Đông Hồ truyền thống với 5 màu cơ bản, nguyên liệu tạo màu gần gũi mộc mạc, từ tro bếp lá tre, hoa hòe, sỏi son, bột sò điệp...

Tranh có các kích thước cố định theo bản khắc gỗ cổ của các cụ xưa để lại và con cháu trong nhà nối nghiệp gìn giữ bảo vệ và phát triển nghề truyền thống.

Mỗi màu trong tranh là một bản khắc gỗ riêng. Nghệ nhân sử dụng đôi tay khéo léo phết màu lên bản khắc gỗ và in lần lượt từng màu lên giấy điệp. sau khi in song một màu, tranh sẽ được hong gió, nắng cho khô tự nhiên sau đó nghệ nhân tiếp tục in màu tiếp theo.

Do đó mỗi tranh cần 2-3 ngày tùy điều kiện thời tiết mới có thể được coi là hoàn thiện khâu in bản khắc.

Khâu cuối của mỗi tác phẩm tranh dân gian đông hồ sẽ được nghệ nhân ưu tú quốc gia và cũng là người trong gia đình chuốt lại chi tiết và đóng dấu mộc đỏ, khi đó Tranh chính thức là một tác phẩm nghệ thuật hoàn thiện.

Mua hàng

Gà Đàn (gà mẹ con)

Tranh dân gian Đông Hồ truyền thống với 5 màu cơ bản, nguyên liệu tạo màu gần gũi mộc mạc, từ tro bếp lá tre, hoa hòe, sỏi son, bột sò điệp...

Tranh có các kích thước cố định theo bản khắc gỗ cổ của các cụ xưa để lại và con cháu trong nhà nối nghiệp gìn giữ bảo vệ và phát triển nghề truyền thống.

Mỗi màu trong tranh là một bản khắc gỗ riêng. Nghệ nhân sử dụng đôi tay khéo léo phết màu lên bản khắc gỗ và in lần lượt từng màu lên giấy điệp. sau khi in song một màu, tranh sẽ được hong gió, nắng cho khô tự nhiên sau đó nghệ nhân tiếp tục in màu tiếp theo.

Do đó mỗi tranh cần 2-3 ngày tùy điều kiện thời tiết mới có thể được coi là hoàn thiện khâu in bản khắc.

Khâu cuối của mỗi tác phẩm tranh dân gian đông hồ sẽ được nghệ nhân ưu tú quốc gia và cũng là người trong gia đình chuốt lại chi tiết và đóng dấu mộc đỏ, khi đó Tranh chính thức là một tác phẩm nghệ thuật hoàn thiện.

Mua hàng

Nghi Xuân (Bé cưỡi gà trống)

Tranh dân gian Đông Hồ truyền thống với 5 màu cơ bản, nguyên liệu tạo màu gần gũi mộc mạc, từ tro bếp lá tre, hoa hòe, sỏi son, bột sò điệp...

Tranh có các kích thước cố định theo bản khắc gỗ cổ của các cụ xưa để lại và con cháu trong nhà nối nghiệp gìn giữ bảo vệ và phát triển nghề truyền thống.

Mỗi màu trong tranh là một bản khắc gỗ riêng. Nghệ nhân sử dụng đôi tay khéo léo phết màu lên bản khắc gỗ và in lần lượt từng màu lên giấy điệp. sau khi in song một màu, tranh sẽ được hong gió, nắng cho khô tự nhiên sau đó nghệ nhân tiếp tục in màu tiếp theo.

Do đó mỗi tranh cần 2-3 ngày tùy điều kiện thời tiết mới có thể được coi là hoàn thiện khâu in bản khắc.

Khâu cuối của mỗi tác phẩm tranh dân gian đông hồ sẽ được nghệ nhân ưu tú quốc gia và cũng là người trong gia đình chuốt lại chi tiết và đóng dấu mộc đỏ, khi đó Tranh chính thức là một tác phẩm nghệ thuật hoàn thiện.

Mua hàng

Thiên Hạ Thái Bình (Công, hoa mẫu đơn)

Công là một loại chim quý, cao sang và xinh đẹp, được coi là phượng hoàng trên mặt đất, Công biểu tượng cho cuộc sống Phú Quý và Quyền Uy, đem lại sự cho sự bình an thịnh vượng cho gia chủ.

Hoa mẫu đơn Ngoài sự đằm thắm thì ý nghĩa chính của mẫu đơn đỏ là biểu trưng cho sự may mắn, giàu sang, phú quý. Chính điều này mà nhiều người thường chọn mẫu đơn đỏ làm hoa khai trương.

Sự kết hợp của hoa mẫu đơn đỏ và chim công trên nền điệp của tranh đông hồ với bốn chữ "Thiên hạ thái bình" chính là sự mong cầu phú quý cho gia đình sự hòa bình an vui cho thiên hạ.

Phải nói thêm rằng, công và mẫu đơn chính là một trong những biểu tượng cao nhất tượng trưng cho mong cầu phú quý.

Vậy, Phú quý ở đây là gì? Người xưa nói, "hậu giả phú" hậu là chỉ cho tâm địa nhân hậu, người có tâm nhân hậu là người giàu có đủ đầy. "Thanh giả quý" nghĩa là người có tâm thanh tịnh thì cao quý, đó chính là phú quý thực sự mà bản tranh biểu trưng, mà gia chủ cần phải hiểu khi trưng tranh, chứ không phải nhiều tiền, nhiều quyền là phú quý.

Tiền tài, quyền thế rồi cũng đến lúc chẳng còn, không thể tồn tại mãi, chỉ là hư vọng. Phú quý ở đây nói khác đi chính là biểu hiện của đức hạnh. Phát suất từ trong tâm thanh tịnh tỏa ra sự nhân hậu với xung quanh, đó chính là sự trường cửu không bao giờ mất.

Cho nên cái quý của bức tranh đông hồ này, chính là giúp gia chủ luôn nhắc nhở bản thân và thành viên gia đình luôn giữ cho kỳ được cái tâm thanh tịnh, tỏa ra ngoài sự nhân hậu thường hằng, chính điều này sẽ giúp người xung quanh tôn trọng và yêu kính, người như vậy thực sự là người cao quý.

Với sự tương tác đòi hỏi ở mức tần số dung động cao đó mà hình ảnh công mẫu đơn trên nền điệp đông hồ này rất phù hợp để treo trong không gian phòng khách hay nơi thờ tự, nơi sinh hoạt chung của các thành viên gia đình.

Theo truyền thống xưa, các cụ ta coi bản Thiên hạ thái bình này đi cặp với bản Cá chép đàn. Hai bản tranh này thường được treo hai bên của ban thờ gia tiên. Mặc dù hai bản tranh đều không phải tranh thờ nhưng như đã nói, cả hai bản tranh đều mang nhiều ước vọng về một cuộc sống phú quý hiển đạt, may mắn đủ đầy.

Mua hàng