Tranh cá

Cá Chép Đàn (01)

Ý nghĩa tranh Cá chép đàn:

Đây là một trong những bản tranh dân gian đông hồ nổi tiếng, một bản tranh cổ của dòng tranh Đông hồ. Nghệ nhân xưa mô tả cảnh ao sen và đàn cá con quấn quýt bên mẹ trên nền điệp sáng lấp lánh dưới ánh sáng chiếu nghiêng.

Tranh có ý nghĩa ước vọng về một cuộc sống sum mầy, thanh nhã.

Đây là bản tranh có thể treo độc lập trong một không gian phòng khách, nơi sinh hoạt chung.

Đặc biệt đây cũng là bản tranh có thể kết hợp cặp với bản Thiên hạ thái bình (công hoa mẫu đơn). Hai bản tranh này thường được treo hai bên của ban thờ gia tiên. Mặc dù hai bản tranh đều không phải tranh thờ nhưng như đã nói, cả hai bản tranh đều mang nhiều ước vọng về một cuộc sống phú quý, hiển đạt, may mắn, đủ đầy, sum vầy, thanh nhã cho gia đình và cầu an bình cho thiên hạ.

Mua hàng

Lý Ngư Vọng Nguyệt (chép trông trăng 02)

Sáng trong vằng vặc cả bầu trời.
Lộng lẫy sông hồ với biển khơi.
Lung linh bóng nguyệt nền thu thủy.
Vọng vời đua lượn lý ngư bơi.

Ý nghĩa tranh Cá chép trông trăng vô cùng thâm thúy. Đây là một bản tranh cổ rất được ưa chuộng của người xưa.

Tên tiếng việt là tranh Cá chép trông trăng, tên chữ hán nôm có đề trên mặt điệp là tranh Lý ngư vọng nguyệt.

Tranh không đơn giản mô tả quang cảnh lãng mạn một con cá chép đớp bóng trăng dưới nước để rồi từ đó người đời cho rằng tranh lý ngư vọng nguyệt mang ý nghĩa khuyên dăn đừng vì ảo ảnh trước mắt mà quên mất giá trị chân thật lâu dài.

Phải nói ngay rằng, ý nghĩa tranh cá chép trông trăng còn thâm thúy hơn nhiều. Ở đó là hình tượng biểu trưng âm dương đối đãi. Mình con cá tạo thành một đường hình chữ S giống như biểu tượng vòng tròn thái cực - âm dương. Mặt trăng tròn phía trên là âm trong dương và hình bóng mặt trăng tròn dưới nước lại là dương trong âm. Hình tượng này cho thấy sự thâm thúy ý nghĩa tranh lý ngư vọng nguyệt mà người xưa để lại cho hậu thế. Ở đó cho thấy sự vận động không ngừng của mọi tạo vật, mọi sự việc, không có gì là cố định là tồn tại duy trì một trạng thái, mà luôn vận động biến đổi. Trong cái sấu sẽ có cái tốt, trong cái họa sẽ có cái may, cánh cửa này đóng lại sẽ lập tức có cánh cửa khác mở ra đón chào...

Bên cạnh đó, hình tượng cá chép trong văn hóa dân gian còn là biểu tượng nghị lực vươn lên trong cuộc sống và ước nguyện "vượt vũ môn hóa rồng" may mắn sẽ được tạo nên từ sự nỗ lực.

Do đó bức tranh này rất được ưa chuộng treo trong không gian phòng thờ, hay không gian phòng khách, nơi sinh hoạt chung của các thành viên gia đình.

Mua hàng

Cá Chép Đàn (cá đàn)

Ý nghĩa tranh Cá chép đàn:

Đây là một trong những bản tranh dân gian đông hồ nổi tiếng, một bản tranh cổ của dòng tranh Đông hồ. Nghệ nhân xưa mô tả cảnh ao sen và đàn cá con quấn quýt bên mẹ trên nền điệp sáng lấp lánh dưới ánh sáng chiếu nghiêng.

Tranh có ý nghĩa ước vọng về một cuộc sống sum mầy, thanh nhã.

Đây là bản tranh có thể treo độc lập trong một không gian phòng khách, nơi sinh hoạt chung.

Đặc biệt đây cũng là bản tranh có thể kết hợp cặp với bản Thiên hạ thái bình (công hoa mẫu đơn). Hai bản tranh này thường được treo hai bên của ban thờ gia tiên. Mặc dù hai bản tranh đều không phải tranh thờ nhưng như đã nói, cả hai bản tranh đều mang nhiều ước vọng về một cuộc sống phú quý, hiển đạt, may mắn, đủ đầy, sum vầy, thanh nhã cho gia đình và cầu an bình cho thiên hạ.

Mua hàng

Lý Ngư Vọng Nguyệt (chép trông trăng 01)

Tranh dân gian Đông Hồ truyền thống với 5 màu cơ bản, nguyên liệu tạo màu gần gũi mộc mạc, từ tro bếp lá tre, hoa hòe, sỏi son, bột sò điệp...

Tranh có các kích thước cố định theo bản khắc gỗ cổ của các cụ xưa để lại và con cháu trong nhà nối nghiệp gìn giữ bảo vệ và phát triển nghề truyền thống.

Mỗi màu trong tranh là một bản khắc gỗ riêng. Nghệ nhân sử dụng đôi tay khéo léo phết màu lên bản khắc gỗ và in lần lượt từng màu lên giấy điệp. sau khi in song một màu, tranh sẽ được hong gió, nắng cho khô tự nhiên sau đó nghệ nhân tiếp tục in màu tiếp theo.

Do đó mỗi tranh cần 2-3 ngày tùy điều kiện thời tiết mới có thể được coi là hoàn thiện khâu in bản khắc.

Khâu cuối của mỗi tác phẩm tranh dân gian đông hồ sẽ được nghệ nhân ưu tú quốc gia và cũng là người trong gia đình chuốt lại chi tiết và đóng dấu mộc đỏ, khi đó Tranh chính thức là một tác phẩm nghệ thuật hoàn thiện.

Mua hàng

Cá Chép Đàn (bản nhỏ)

Ý nghĩa tranh Cá chép đàn:

Đây là một trong những bản tranh dân gian đông hồ nổi tiếng, một bản tranh cổ của dòng tranh Đông hồ. Nghệ nhân xưa mô tả cảnh ao sen và đàn cá con quấn quýt bên mẹ trên nền điệp sáng lấp lánh dưới ánh sáng chiếu nghiêng.

Tranh có ý nghĩa ước vọng về một cuộc sống sum mầy, thanh nhã.

Đây là bản tranh có thể treo độc lập trong một không gian phòng khách, nơi sinh hoạt chung.

Đặc biệt đây cũng là bản tranh có thể kết hợp cặp với bản Thiên hạ thái bình (công hoa mẫu đơn). Hai bản tranh này thường được treo hai bên của ban thờ gia tiên. Mặc dù hai bản tranh đều không phải tranh thờ nhưng như đã nói, cả hai bản tranh đều mang nhiều ước vọng về một cuộc sống phú quý, hiển đạt, may mắn, đủ đầy, sum vầy, thanh nhã cho gia đình và cầu an bình cho thiên hạ.

Mua hàng

Bộ Lý Ngư Vọng Nguyệt (cỡ đại)

Sáng trong vằng vặc cả bầu trời

Lộng lẫy sông hồ với biển khơi

Lung linh bóng nguyệt nền thu thủy

Vọng vời đua lượn lý ngư bơi

Mua hàng

Bộ Đôi Lý Ngư Vọng Nguyệt (bản trung)

Tranh dân gian Đông Hồ truyền thống với 5 màu cơ bản, nguyên liệu tạo màu gần gũi mộc mạc, từ tro bếp lá tre, hoa hòe, sỏi son, bột sò điệp...

Tranh có các kích thước cố định theo bản khắc gỗ cổ của các cụ xưa để lại và con cháu trong nhà nối nghiệp gìn giữ bảo vệ và phát triển nghề truyền thống.

Mỗi màu trong tranh là một bản khắc gỗ riêng. Nghệ nhân sử dụng đôi tay khéo léo phết màu lên bản khắc gỗ và in lần lượt từng màu lên giấy điệp. sau khi in song một màu, tranh sẽ được hong gió, nắng cho khô tự nhiên sau đó nghệ nhân tiếp tục in màu tiếp theo.

Do đó mỗi tranh cần 2-3 ngày tùy điều kiện thời tiết mới có thể được coi là hoàn thiện khâu in bản khắc.

Khâu cuối của mỗi tác phẩm tranh dân gian đông hồ sẽ được nghệ nhân ưu tú quốc gia và cũng là người trong gia đình chuốt lại chi tiết và đóng dấu mộc đỏ, khi đó Tranh chính thức là một tác phẩm nghệ thuật hoàn thiện.

Mua hàng

Lý Ngư Vọng Nguyệt

Sáng trong vằng vặc cả bầu trời.
Lộng lẫy sông hồ với biển khơi.
Lung linh bóng nguyệt nền thu thủy.
Vọng vời đua lượn lý ngư bơi.

Ý nghĩa tranh Cá chép trông trăng vô cùng thâm thúy. Đây là một bản tranh cổ rất được ưa chuộng của người xưa.

Tên tiếng việt là tranh Cá chép trông trăng, tên chữ hán nôm có đề trên mặt điệp là tranh Lý ngư vọng nguyệt.

Tranh không đơn giản mô tả quang cảnh lãng mạn một con cá chép đớp bóng trăng dưới nước để rồi từ đó người đời cho rằng tranh lý ngư vọng nguyệt mang ý nghĩa khuyên dăn đừng vì ảo ảnh trước mắt mà quên mất giá trị chân thật lâu dài.

Phải nói ngay rằng, ý nghĩa tranh cá chép trông trăng còn thâm thúy hơn nhiều. Ở đó là hình tượng biểu trưng âm dương đối đãi. Mình con cá tạo thành một đường hình chữ S giống như biểu tượng vòng tròn thái cực - âm dương. Mặt trăng tròn phía trên là âm trong dương và hình bóng mặt trăng tròn dưới nước lại là dương trong âm. Hình tượng này cho thấy sự thâm thúy ý nghĩa tranh lý ngư vọng nguyệt mà người xưa để lại cho hậu thế. Ở đó cho thấy sự vận động không ngừng của mọi tạo vật, mọi sự việc, không có gì là cố định là tồn tại duy trì một trạng thái, mà luôn vận động biến đổi. Trong cái sấu sẽ có cái tốt, trong cái họa sẽ có cái may, cánh cửa này đóng lại sẽ lập tức có cánh cửa khác mở ra đón chào...

Bên cạnh đó, hình tượng cá chép trong văn hóa dân gian còn là biểu tượng nghị lực vươn lên trong cuộc sống và ước nguyện "vượt vũ môn hóa rồng" may mắn sẽ được tạo nên từ sự nỗ lực.

Do đó bức tranh này rất được ưa chuộng treo trong không gian phòng thờ, hay không gian phòng khách, nơi sinh hoạt chung của các thành viên gia đình.

Mua hàng